Nội dung chính
Ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm là tình trạng phổ biến mà bất kỳ ai trong chúng ta cũng có thể gặp phải. Tuy nhiên, sau khi tỉnh giấc, có những người sẽ chìm ngay vào giấc ngủ, nhưng cũng có rất nhiều người lại rất khó quay trở lại giấc ngủ, thậm chí lại thức trắng đêm. Tại sao lại có hiện tượng này? Mời các bạn cùng tìm lời giải đáp thông qua bài viết dưới đây nhé!
Ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm
Ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm có thể là hiện tượng sinh lý bình thường
Giấc ngủ sinh lý bình thường được chia thành 2 chu kỳ là: NREM (giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh) và REM (giấc ngủ có chuyển động mắt nhanh). Trong đó:
– Chu kỳ NREM được chia thành 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này, nhịp thở của con người sẽ trở nên chậm dần, nhịp tim đều, huyết áp giảm, mắt sẽ chuyển động chậm dần và bạn sẽ dần chìm vào giấc ngủ. Lúc này, bạn sẽ ở trong trạng thái lơ mơ hay ngủ thiu thiu, ngủ không sâu giấc, dễ bị tỉnh và có thể mất thêm một thời gian sau đó mới có thể ngủ được. Giai đoạn 1 thường chiếm 50% thời lượng giấc ngủ.
+ Giai đoạn 2: Người ngủ thường có thể có ý thức một cách lơ mơ, xuất hiện một vài ý nghĩa rời rạc trôi nổi trong đầu nhưng không thể nhìn thấy bất cứ vật gì ngay cả khi mắt còn mở. Giai đoạn này thường kéo dài khoảng 20 phút, người ngủ sẽ khó tỉnh hơn giai đoạn 1 nhưng vẫn có thể bị tỉnh giấc bởi âm thanh ồn ào xung quanh.
+ Giai đoạn 3: Giai đoạn này sẽ xuất hiện sau 30 – 40 phút tính từ khi bạn lơ mơ ngủ, người ngủ rất khó tỉnh (ngủ sâu), phải có âm thanh to hoặc lay động vào người thì mới tỉnh.
+ Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn chúng ta ngủ sâu nhất.
Giai đoạn 3,4 là giai đoạn ngủ sâu
Sau khi pha ngủ sâu kết thúc, người ngủ sẽ đi vào trạng thái REM. Ở chu kỳ REM, các hoạt động của cơ thể tăng lên như huyết áp tăng, nhịp tim nhanh, chuyển động nhanh của mắt và bạn có thể trải qua những giấc mơ do sự gia tăng hoạt động của não và dần tỉnh dậy.
Người ngủ sẽ luân phiên giữa giấc ngủ REM và NREM (non-REM) 4 – 6 lần trong 1 đêm với mỗi chu kỳ kéo dài trung bình khoảng 90 phút và dao động trong khoảng 70 – 110 phút. Chính vì vậy cứ sau mỗi chu kỳ này, chúng ta sẽ tỉnh một lần và sau đó có thể nhanh chóng quay trở lại giấc ngủ và thực hiện chu kỳ ngủ tiếp theo. Đây là một hiện tượng sinh lý hết sức bình thường, nếu đang gặp tình trạng này bạn hoàn toàn không cần lo lắng.
Ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm, không thể ngủ lại là dấu hiệu cảnh báo mất ngủ
Nếu bạn đang gặp tình trạng khó đi vào giấc ngủ, giấc ngủ chập chờn, hay tỉnh giấc giữa đêm và không thể ngủ lại kéo dài nhiều đêm thì cần hết sức lưu ý, có thể là bạn đang gặp phải tình trạng mất ngủ mãn tính.
Ở những người mất ngủ mãn tính, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng cơ thể họ đều có sự thiếu hụt hormone tăng trưởng HGH. Hormone này được tiết ra bởi tuyến yên, giữ nhiều vai trò quan trọng với cơ thể, trong đó có giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên.
Hormone HGH được tiết ra nhiều nhất vào lúc ngủ ngon, ngủ sâu sau 10h tối. Vì thế, ở những người mất ngủ, HGH giảm tiết, thời gian ngủ sâu bị rút ngắn, giấc ngủ của họ thường chập chờn, không sâu và dễ tỉnh giấc. Ngoài ra, việc thiếu hụt HGH cũng sẽ khiến quá trình thiết lập giấc ngủ bị trì hoãn, người bệnh sẽ trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ.
Sự thiếu hụt hormone HGH là nguyên nhân gây mất ngủ, ngủ hay tỉnh giấc ở người mất ngủ mãn tính
Như vậy mất ngủ dẫn đến suy giảm hormone HGH, thiếu hụt HGH lại dẫn đến mất ngủ. Cứ như vậy chúng tác động qua lại với nhau tạo thành một vòng xoắn bệnh lý rất khó cải thiện.
Ngoài sự thiếu hụt hormone HGH thì cũng có một số yếu tố khác gây cản trở giấc ngủ như: tiếng ồn, không gian phòng ngủ chưa sạch sẽ, gọn gàng, nhiệt độ phòng ngủ quá nóng, quá lạnh… Chúng cũng sẽ khiến người bệnh khó ngủ, ngủ không sâu và dễ tỉnh giấc giữa đêm.
Mất ngủ mãn tính, ngủ hay tỉnh giấc giữa đêm phải làm sao?
Để giúp cải thiện hiệu quả và tối ưu nhất tình trạng mất ngủ kéo dài, loại bỏ tình trạng ngủ chập chờn, không sâu giấc, hay tỉnh giấc giữa đêm, người bệnh nên kết hợp đồng thời các biện pháp dưới đây:
– Loại bỏ những yếu tố gây mất ngủ, khó ngủ hay tỉnh giấc giữa đêm
+ Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử 1 giờ trước khi đi ngủ.
+ Giữ môi trường phòng ngủ thích hợp: Giặt giũ chăn gối thường xuyên, giữ phòng ngủ sạch sẽ, thoáng mát, điều chỉnh nhiệt độ trong phòng vừa phải, không nên để quá nóng hoặc quá lạnh.
+ Hạn chế sử dụng rượu bia, trà đặc, cà phê vào buổi chiều và tối.
+ Không ngủ trưa quá 30 phút.
+ Thư giãn tinh thần trước khi đi ngủ bằng cách nghe nhạc không lời, nghe sách nói hoặc đọc sách nhẹ nhàng…
Đọc sách nhẹ nhàng trước khi đi ngủ
– Kích thích cơ thể tăng tiết hormone HGH
Để kích thích cơ thể tăng tiết hormone HGH, giải quyết nguyên nhân gây mất ngủ mãn tính một cách an toàn và hiệu quả thì người bệnh nên:
+ Tập thể dục: Ngoài tăng tiết vào lúc ngủ sâu, ngon sau 10h tối thì hormone HGH còn được tiết ra nhiều vào lúc tập thể dục. Vì vậy, người bệnh mất ngủ nên tập luyện thể dục đều đặn hàng ngày, khoảng 30 phút mỗi ngày. Người bệnh cần lưu ý rằng không nên tập vào buổi tối, sát giờ đi ngủ, nó sẽ kích thích não bộ hưng phấn, người bệnh khó đi ngủ hơn, tốt nhất là nên tập vào sáng sớm.
Người bệnh mất ngủ, ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm nên tập thể dục đều đặn vào buổi sáng
+ Sử dụng các tinh chất thiên nhiên: Y học đã tìm ra các hoạt chất tự nhiên có khả năng kích thích tuyến yên giải phóng hormone tăng trưởng là: L-Arginine và GHRP-2. Trong đó:
- Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng việc bổ sung L-Arginine có thể làm tăng nồng độ HGH sản sinh trong lúc ngủ lên đến 60%.
- GHRP-2 là một loại peptit có tác dụng tăng cường tín hiệu giải phóng hormone tăng trưởng. Từ đó, GHRP-2 giúp tăng sản sinh hormone tăng trưởng một cách tự nhiên. Đồng thời, nó cũng giúp ngăn chặn hormone somatostatin – một hormon ức chế hormone tăng trưởng.
Hiện nay, cả hai tinh chất này đã có mặt trong viên uống BoniHappy + của Mỹ.
BoniHappy +– Sản phẩm của Mỹ
BoniHappy +– Sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh mất ngủ mãn tính
Ngoài thành phần GHRP – 2 và L – arginine, Shilajit P.E cũng giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormone HGH, giúp thiết lập và tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, BoniHappy + còn có thêm:
– Nhóm thảo dược như dây tơ hồng, rau diếp khô, trinh nữ, lạc tiên, châu bối mẫu, lá đậu phộng giúp an thần, tạo giấc ngủ sâu ngon.
– Nhóm các chất dẫn truyền thần kinh như GABA và acid glutamic. Trong đó GABA giúp duy trì sự hoạt động bình thường của não bộ. Axit glutamic giúp phòng ngừa và cải thiện các triệu chứng suy nhược thần kinh.
Công thức toàn diện của BoniHappy +
Như vậy, BoniHappy + giúp khắc phục tình trạng mất ngủ mãn tính, mang lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn, không còn tình trạng ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm.
BoniHappy có tốt không?
BoniHappy + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông bởi các bác sĩ tại bệnh viện. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy những người khó ngủ, mất ngủ sử dụng BoniHappy + trong vòng 2 tháng cho hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ lên đến 86,7%.
BoniHappy + có tác dụng phụ không?
BoniHappy + được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ. Hơn thế nữa , trong thử nghiệm tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, chúng tôi cũng không ghi nhận bất kỳ trường hợp nào gặp tác dụng phụ nào.
BoniHappy +– Hiệu quả đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân
Đánh giá của khách hàng là thước đo khách quan và chính xác nhất về hiệu quả, chất lượng của sản phẩm. Mời bạn đọc cùng lắng nghe chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm BoniHappy + dưới đây nhé:
Cô Nguyễn Thị Thành (65 tuổi, địa chỉ tại Tiểu khu P, thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, điện thoại: 0973779837)
Mời các bạn cùng xem chia sẻ của cô Thành về hành trình tìm lại giấc ngủ
“Cô mất ngủ cách đây hơn 10 năm rồi. Cả đêm cô trằn trọc chỉ ngủ được khoảng 2-3 tiếng thôi, vào giấc ngủ rất khó, giấc ngủ không sâu, không ngon, hay mơ mộng, ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm. Một đêm cô lại còn bị đi tiểu tới mấy lần, mất ngủ mà lại còn tiểu đêm thì lại càng khó ngủ hơn, thậm chí có nhiều đêm cô còn thức trắng. Cô uống đủ loại thuốc tây, thuốc ta mà giấc ngủ vẫn chẳng cải thiện được chút nào.”
“May mắn cô được người bạn giới thiệu cho sản phẩm BoniHappy + của Mỹ. Cô mua về uống và cũng không ngờ sản phẩm này hiệu quả như thế. Buổi trưa cô ngủ được khoảng 1 tiếng, còn buổi tối cô ngủ một mạch từ 10 giờ – 10 rưỡi cho tới gần 6 giờ sáng hôm sau cơ đó. Mà giấc ngủ rất sâu ngon, tới mức cô không phải dậy đi tiểu đêm nữa, trừ khi tối mà uống nước nhiều quá thì mới phải dậy một lần, sau vào là ngủ được ngay. Bây giờ cô không phải sử dụng thuốc tây, hay thuốc ta gì cả. BoniHappy + hiệu quả thật đó!”.
Hy vọng qua bài viết trên đây, bạn đọc biết được nguyên nhân gây tình trạng ngủ hay bị tỉnh giấc giữa đêm, đồng thời biết thêm sản phẩm BoniHappy + giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý an toàn, hiệu quả. Với mọi thắc mắc về bệnh mất ngủ hoặc về sản phẩm BoniHappy + , bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 18001044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.
XEM THÊM:
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY