Trang chủ Kiến thức bệnh học Mất ngủ ban đêm phải làm sao? 5 lời khuyên hữu ích giúp bạn ngủ ngon trở lại

Mất ngủ ban đêm phải làm sao? 5 lời khuyên hữu ích giúp bạn ngủ ngon trở lại

Nội dung chính

 

   Một giấc ngủ ngon giúp cơ thể chúng ta được nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng chuẩn bị cho ngày mới. Vì thế, mất ngủ ban đêm sẽ khiến sức khỏe thể chất và tinh thần của người bệnh sụt giảm nghiêm trọng, cuộc sống bị đảo lộn. Vậy mất ngủ ban đêm phải làm sao? Bài viết dưới đây sẽ mang đến 5 lời khuyên hữu ích giúp bạn ngủ ngon trở lại. Bạn đọc đừng bỏ lỡ nhé!

 

Mất ngủ ban đêm phải làm sao?

 

Biểu hiện mất ngủ ban đêm thường gặp

   Những người bị mất ngủ ban đêm thường có những biểu hiện sau đây:

– Khó đi vào giấc ngủ, thường phải trằn trọc nhiều giờ đồng hồ mới có thể chợp mắt.

– Giấc ngủ chập chờn, không sâu giấc, thường xuyên tỉnh giấc giữa đêm và khó có thể ngủ lại.

– Thức dậy rất sớm và không có cảm giác được nghỉ ngơi sau giấc ngủ.

– Ban ngày hay buồn ngủ, ngủ gà ngủ gật.

– Cơ thể mệt mỏi, uể oải, cảm giác không có sức lực để hoạt động.

– Buồn chán, lo âu, dễ cáu gắt.

 

Mất ngủ ban đêm có nguy hiểm không?

   Tình trạng mất ngủ ban đêm kéo dài và không được khắc phục sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sắc đẹp và chất lượng cuộc sống của người bệnh, cụ thể là:

– Tác hại của mất ngủ ban đêm đối với sức khỏe:

+ Khả năng mắc các bệnh lý về tim mạch cao: Khi chúng ta thường xuyên bị mất ngủ ban đêm thì trái tim sẽ phải hoạt động liên tục dẫn đến suy giảm chức năng, dần gây ra các bệnh lý tim mạch như tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim…

+ Tăng nguy cơ đột quỵ: Tình trạng mất ngủ đêm kéo dài liên tục sẽ làm cho cơ thể tăng sinh quá mức các gốc tự do. Chúng tấn công và gây tổn thương đến mạch máu não, tạo nên những mảng xơ vữa cùng các huyết khối làm gia tăng nguy cơ bị đột quỵ.

 

Mất ngủ ban đêm làm tăng nguy cơ bị đột quỵ

 

+ Dễ mắc bệnh tiểu đường, béo phì: Tình trạng mất ngủ ban đêm làm tăng nồng độ cortisol, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa glucose và lipid trong cơ thể, dẫn đến tăng nguy cơ bị béo phì, mắc bệnh tiểu đường và xơ vữa động mạch cho người bệnh.

+ Khả năng cao gặp phải các vấn đề về thần kinh: Những người thường xuyên mất ngủ ban đêm sẽ dễ xuất hiện các suy nghĩ tiêu cực, lo lắng, lâu dần dẫn đến các bệnh lý về thần kinh như trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn cảm xúc hay hành vi…

Tác hại của mất ngủ ban đêm đối với sắc đẹp:

   Ngoài việc gây tăng cân, béo phì thì tình trạng mất ngủ ban đêm còn thúc đẩy quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, khiến da dẻ của bệnh nhân trở nên nhăn nheo, sạm màu, khô và bong tróc, quầng mắt thâm và xuất hiện dấu chân chim…

Tác hại của mất ngủ ban đêm đối với cuộc sống:

+ Gây mất tập trung, suy giảm trí nhớ: Thường xuyên mất ngủ ban đêm sẽ khiến cho trí nhớ của người bệnh bị suy giảm nghiêm trọng, hay quên, lú lẫn. Ngoài ra, giấc ngủ không đủ sẽ làm cơ thể mệt mỏi, gây mất tập trung, phản xạ kém.

+ Giảm hiệu suất làm việc: Mất ngủ ban đêm kéo dài khiến người bệnh uể oải, khó tập trung, trí nhớ kém, từ đó gây ảnh hưởng trầm trọng tới hiệu suất làm việc.

 

Mất ngủ ban đêm làm người bệnh suy giảm trí nhớ

 

   Do đó, khi thấy các biểu hiện của mất ngủ ban đêm như đã liệt kê trên đây, bạn cần áp dụng các phương pháp khắc phục sớm.

 

5 lời khuyên hữu ích giúp bạn ngủ ngon trở lại

   Dưới đây là 5 lời khuyên hữu ích giúp những người bị mất ngủ ban đêm cải thiện được tình trạng bệnh, dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc hơn:

– Thứ nhất: Cân bằng cuộc sống, hạn chế căng thẳng quá mức

   Căng thẳng, stress là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây mất ngủ ban đêm trong xã hội hiện đại. Bởi khi căng thẳng, cơ thể sẽ tăng tiết hormon cortisol – hormon đánh thức cơ thể, có tác dụng ngược lại với hormon melatonin – loại hormon gây buồn ngủ, kiểm soát chu kỳ giấc ngủ trong cơ thể.

   Vì thế, người bệnh mất ngủ ban đêm cần cân bằng cuộc sống, tức là sắp xếp cân đối giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, suy nghĩ tích cực hạn chế căng thẳng quá mức, đồng thời áp dụng các biện pháp giúp thư giãn vào buổi tối trước khi đi ngủ như nghe nhạc nhẹ, ngâm chân nước ấm, ngồi thiền, tập yoga,…

– Thứ 2: Tạo thói quen ăn uống, sinh hoạt khoa học

+ Chỉ sử dụng giường để ngủ, tuyệt đối không dùng điện thoại, laptop, xem tivi hay làm việc, ăn uống,… trên giường.

+ Hạn chế sử dụng điện thoại, máy tính hoặc tivi 1 giờ trước khi đi ngủ vì ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử này sẽ làm ức chế sản sinh hormon melatonin – hormone giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ.

+ Không ăn quá no, ăn đồ khó tiêu vào buổi tối, ăn đêm trước khi đi ngủ vì làm như vậy sẽ khiến hệ tiêu hóa quá tải, gây cảm giác khó chịu làm bạn mất ngủ. 

+ Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá… trước khi đi ngủ.

+ Không nên ngủ trưa quá nhiều vì nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến giấc ngủ buổi tối.

 

Người mất ngủ ban đêm cần hạn chế dùng điện thoại 1 giờ trước khi đi ngủ

 

– Thứ 3: Tạo môi trường phòng ngủ thoải mái

   Một môi trường phòng ngủ thoải mái sẽ góp phần giúp những người bị mất ngủ ban đêm cải thiện giấc ngủ của mình:

+ Phòng ngủ cần thoáng mát, yên tĩnh và có nhiệt độ, ánh sáng thích hợp.

+ Sắp xếp phòng ngủ gọn gàng, không quá nhiều đồ đạc và tuyệt đối không để thiết bị điện tử trong phòng.

+ Sử dụng chăn, ga, gối, đệm có chất liệu mềm mại, sạch sẽ.

– Thứ 4: Điều trị các bệnh lý nguyên nhân (nếu có)

   Một số bệnh lý có thể là nguyên nhân gây mất ngủ ban đêm, ví dụ như:

+ Các bệnh gây đau: Bệnh gút, sỏi thận, viêm khớp,…

+ Các bệnh gây ho, khó thở vào ban đêm: Viêm phế quản mạn tính, COPD,…

+ Các bệnh lý gây tiểu đêm: Phì đại tiền liệt tuyến…

   Nếu bị mất ngủ ban đêm do ảnh hưởng từ các bệnh lý kể trên thì bạn cần sớm điều trị chúng. Khi bệnh được cải thiện thì tình trạng mất ngủ ban đêm cũng sẽ được khắc phục.

– Thứ 5: Sử dụng biện pháp giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng

   HGH là hormon có vai trò giúp tái tạo giấc ngủ, cho giấc ngủ sâu và ngon hơn. Ở tuổi 60, lượng hormon này bị giảm đi khoảng 80% so với năm 21 tuổi, đó là lý do vì sao những người cao tuổi thường bị mất ngủ.   Điều đáng chú ý là cho dù vì bất kỳ nguyên nhân nào thì việc mất ngủ ban đêm sẽ khiến nồng độ hormon tăng trưởng (HGH) trong cơ thể bị suy giảm nghiêm trọng, tác động ngược trở lại khiến tình trạng mất ngủ trở nên trầm trọng hơn.

   Do đó, mấu chốt để cải thiện tình trạng mất ngủ ban đêm đó là sử dụng biện pháp giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng. Và sản phẩm BoniHappy + của Mỹ sẽ giúp bạn thực hiện mục tiêu này một cách an toàn và hiệu quả.

 

BoniHappy + – Giải pháp tối ưu cho người bệnh mất ngủ ban đêm

 

BoniHappy + – Giải pháp tối ưu cho người bệnh mất ngủ ban đêm

   BoniHappy + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy BoniHappy + có hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ lên đến 86,7%, đồng thời không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng.

   Điểm nổi bật của BoniHappy + là cơ chế tác dụng đột phá theo hướng kích thích cơ thể tự tiết hormon tăng trưởng HGH nhờ các thành phần L-Arginine, Shilajit P.E, GHRP-2. Điều này giúp khắc phục nguyên nhân gây mất ngủ ban đêm, tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, sâu ngon, trọn vẹn một cách bền vững.

   Hiệu quả trên giấc ngủ của BoniHappy + còn được tăng cường bởi các thảo dược có tác dụng giúp an thần, các vitamin và khoáng chất thiết yếu cho hoạt động của não bộ, cụ thể:

– Các thảo dược giúp an thần, tạo giấc ngủ ngon: Dây tơ hồng, lạc tiên, ngọc trai, rau diếp khô, trinh nữ…

– Các vitamin và khoáng chất thiết yếu: Magie oxid, kẽm oxid và vitamin B6 giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh, giảm căng thẳng, lo âu.

– Các thành phần giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh: GABA, acid glutamic, giúp ngăn cản dẫn truyền căng thẳng đến thần kinh trung ương, phòng ngừa suy nhược thần kinh, mang lại cảm giác thư giãn, giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc hơn.

 

   Thành phần và tác dụng của BoniHappy +

 

BoniHappy + có tốt không?

   Chia sẻ của khách hàng đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ là lời giải đáp khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniHappy + có tốt không?”

   Cô Nguyễn Thị Uyên, 56 tuổi, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Chia sẻ của cô Uyên sau khi dùng BoniHappy +

 

   “Lúc đầu cô mất ngủ cũng nhẹ thôi, mỗi đêm ngủ được đâu đó vài ba tiếng,  nhưng giấc ngủ không ngon mà chập chờn, mơ mộng. Sau đó bệnh ngày càng trầm trọng, cô chỉ còn ngủ được 2 tiếng mỗi đêm. Cô đi khám thì bác sĩ kết luận cô bị rối loạn thần kinh thực vật và có kê đơn thuốc tây. Thời gian đầu uống thuốc thì cô có ngủ được, cho đến cuối năm 2020, dù uống thuốc đều đặn mà cô không chợp mắt được chút nào ròng rã suốt nửa tháng trời. Người cô mệt mỏi, hay cáu gắt và rất sợ tiếng ồn. Cũng vì mất ngủ ban đêm triền miên mà tháng nào cô cũng phải nhập viện vì huyết áp tăng quá cao.”

   “Tình cờ biết tới sản phẩm BoniHappy + của Mỹ  nên cô mua về dùng đều đặn với liều 4 viên/ngày. Bây giờ mỗi đêm cô ngủ được khoảng 5, 6 tiếng, giấc ngủ ngon ngủ sâu, sáng dậy thoải mái, tỉnh táo mà không cần dùng đến một viên thuốc tây nào. Buổi trưa cô còn ngủ được 30 phút đến 1 tiếng nữa. Ngủ được, huyết áp cũng ổn định, cô không phải đi viện cấp cứu lần nào nữa. Sức khỏe tăng lên rõ, cô có thể đi đây đi đó, chạy xe cả trăm cây số một ngày mà chẳng mệt gì cả.”

   Mong rằng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc hiểu rõ: “Mất ngủ ban đêm phải làm sao?”; đồng thời biết đến giải pháp BoniHappy + của Mỹ giúp cải thiện bệnh an toàn và hiệu quả, mang đến giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn. Nếu còn băn khoăn nào khác, mời bạn đọc gọi điện đến số tổng đài miễn cước 18001044 để được giải đáp nhanh nhất.

 

XEM THÊM:

    Đặt câu hỏi cho chuyên gia




    405.000

      Đặt hàng online





      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

      Báo chí nói về chúng tôi

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
      Hotline: 1800 1044