Trang chủ Kiến thức bệnh học Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì? Giải pháp nào là tối ưu để có giấc ngủ trọn vẹn?

Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì? Giải pháp nào là tối ưu để có giấc ngủ trọn vẹn?

Nội dung chính

 

Khi bị chứng mất ngủ, khó ngủ hành hạ, người bệnh sẽ luôn thường trực rất nhiều câu hỏi trong đầu, rằng mất ngủ, khó ngủ nên làm gì? khó ngủ nên ăn gì, tập gì, làm sao để ngủ nhanh hơn, ngủ sâu hơn? Tất cả câu trả lời đều có trong bài viết sau đây. Đọc để tìm cho mình hướng đi đúng nhất nhé.

 

Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

Những điều cần biết về chứng khó ngủ

Khó ngủ là gì?

Khó ngủ và mất ngủ cùng được dùng để chỉ tình trạng bệnh nhân khó đi vào giấc ngủ và/hoặc gặp khó khăn trong việc duy trì giấc ngủ (dễ bị tỉnh giấc, đã tỉnh khó hoặc không thể ngủ lại), ngủ không sâu ngon mà mơ màng, khi tỉnh dậy thấy người mệt mỏi, uể oải.

Dựa vào khoảng thời gian bị mất ngủ mà người ta phân loại chứng mất ngủ (khó ngủ) thành 2 loại:

  • Mất ngủ thoáng qua: người bệnh bị mất ngủ dưới 1 tháng,
  • Mất ngủ mạn tính: người bệnh bị mất ngủ nhiều hơn 3 đêm/1 tuần, tình trạng đó kéo dài hơn 1 tháng.

Mất ngủ thoáng qua thường chỉ cần dùng các cách chữa mất ngủ không dùng thuốc. Nhưng nếu không có các cách phù hợp, không khắc phục kịp thời, mất ngủ thoáng qua sẽ chuyển thành mất ngủ mạn tính và tạo thành một vòng xoáy bệnh lý rất khó điều trị.

 

Mất ngủ thoáng qua có thể chuyển thành mất ngủ mạn tính nếu người bệnh không hành động ngay từ bây giờ

Mất ngủ thoáng qua có thể chuyển thành mất ngủ mạn tính nếu người bệnh không hành động ngay từ bây giờ

 

Khi bị khó ngủ, cần đánh giá được tình trạng của mình,  tìm ra nguyên nhân và khắc phục nó.

Biện pháp điều chỉnh lối sống là hết sức cần thiết, là cách điều trị hữu hiệu cho mất ngủ thoáng qua và hỗ trợ điều trị cho mất ngủ mạn tính, mất ngủ ở người già và mất ngủ do stress.

Nói như vậy có nghĩa là, với các dạng mất ngủ nghiêm trọng hơn như do tuổi tác, do stress, mất ngủ mạn tính, việc tạo lối sống lành mạnh cho giấc ngủ chỉ là một phần. Bởi nguyên nhân gây ra tình trạng đó không chỉ đơn thuần giống như mất ngủ thoáng qua, vì vậy cần phải  trị đến tận nguyên nhân thì mới lấy lại được giấc ngủ ngon sâu.

Vậy nguyên nhân mất ngủ là gì? Người mất ngủ, khó ngủ nên làm gì, nên ăn gì và tránh những gì?

Người mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

Người mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

Nguyên nhân mất ngủ, khó ngủ

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ngủ và khó ngủ, có thể phân thành các nguyên nhân mất ngủ do sinh lý, bệnh lý, và các tác động từ môi trường, thói quen sinh hoạt. Một người mất ngủ, khó ngủ có thể chỉ gặp 1 nguyên nhân hoặc gặp rất nhiều nguyên nhân gây sau đây:

  • Tác động từ môi trường và thói quen sinh hoạt: ánh sáng quá mạnh hoặc tiếp xúc với ánh sáng xanh trước khi ngủ, môi  trường xung quanh ồn ào, không khí quá khô hoặc quá ẩm, phòng ngủ quá kín, quá nóng hoặc quá lạnh, dùng thiết bị điện tử trước khi ngủ, thường xuyên ăn đêm, không tập thói quen ngủ đúng giờ….
  • Nguyên nhân sinh lý: Những sự biến đổi của cơ thể như tuổi già (giảm tiết hormon quan trọng của giấc ngủ là HGH), dậy thì, mãn kinh, mang thai…
  • Nguyên nhân bệnh lý: Các bệnh nội tiết (cường giáp, tiểu đường, …), bệnh gây đau dai dẳng như sỏi thận, gút, thoái hóa khớp…, bệnh thần kinh (rối loạn lo âu, loạn thần, hưng cảm, trầm cảm…), bệnh tiêu hóa (rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, loét dạ dày…), rối loạn tiểu tiện (tiểu đêm, bí tiểu, són tiểu…)

Stress, trầm cảm là những nguyên nhân mất ngủ hàng đầu ở người trẻ

Stress, trầm cảm là những nguyên nhân mất ngủ hàng đầu ở người trẻ

Người mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

Có cách ngủ đúng

  • Tư thế ngủ đúng: Tư thế ngủ đóng vai trò rất quan trọng để tạo nên một giấc ngủ ngon. Bạn cần đảm bảo rằng bạn đã giữ lưng thẳng và gối không để quá cao hoặc thấp.
  • Nên nằm ngửa khi ngủ: Mặc dù ít người ngủ với tư thế nằm ngửa nhưng các bác sĩ khuyến cáo rằng đây là tư thế tốt nhất để có một giấc ngủ ngon. Khi nằm ngửa sẽ giữ được lưng thẳng, cổ và cột sống ở tư thế phù hợp.
  • Hạn chế nằm nghiêng như dạng bào thai: Đây là tư thế ngủ rất phổ biến nhưng bạn nên thay đổi thói quen ngủ nghiêng này. Vì nằm nghiêng có thể làm hạn chế hô hấp gây ảnh hưởng đến giấc ngủ, sáng dậy có thể bị đau khớp và đau lưng.
  • Không nằm sấp: Khi nằm sấp, ảnh hưởng đến hô hấp, lưng, cổ, sáng dậy có thể bị đau mỏi, cảm thấy tê liệt do khớp và cơ bắp bị tác động áp lực cả đêm. Đây là tư thế tệ nhất cho giấc ngủ của bạn.

Nằm úp là tư thế tệ nhất cho giấc ngủ của bạn

Nằm úp là tư thế tệ nhất cho giấc ngủ của bạn

  • Hít thở trước khi ngủ đúng cách: Hít một hơi thật sâu và giữ hơi thở trong một thời gian là cách giúp dễ vào giấc ngủ hơn. Bạn nhắm mắt lại và hít một hơi sâu bằng mũi và giữ hơi thở khoảng 8 giây sau đó thở ra nhẹ nhàng. Thực hiện 5-10 lần trước khi ngủ giúp bạn dễ ngủ hơn

Tạo thói quen tốt cho giấc ngủ

  • Tập đi ngủ và thức dậy cùng một giờ: Hãy đặt giờ đi ngủ, tập thói quen lên giường đi ngủ vào cùng 1 giờ trong ngày trong 30 ngày. Như vậy sẽ tạo được phản xạ buồn ngủ cho cơ thể. Tập thói quen thức dậy vào đúng một thời điểm cũng là cách giữ được thời gian ngủ không quá nhiều cũng không quá ít.
  • Không sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ như điện thoại, tivi, máy tính… Đây là cách trị mất ngủ cho người trẻ đem lại hiệu quả khá cao bởi một trong những nguyên nhân mất ngủ hàng đầu ở người trẻ là do dùng đồ điện tử vào ban đêm.
  • Không gây kích thích hệ thần kinh trước khi ngủ: không  đọc truyện hay xem phim kinh dị, không chơi điện tử, không tranh cãi…
  • Không hút thuốc lá
  • Không ngủ ngày quá nhiều
  • Không tắm hay tập nặng ngay trước khi ngủ

Không nên ngủ quá nhiều vào ban ngày

Không nên ngủ quá nhiều vào ban ngày

Người mất ngủ, khó ngủ nên ăn gì và kiêng gì?

Người mất ngủ nên :

  • Không ăn quá no vào bữa tối, không ăn khuya.
  • Người bị mất ngủ nên ăn gì? Người bệnh nên ăn một số món ăn bổ huyết khí, tốt cho giấc ngủ như: chè hạt sen long nhãn, gà hầm đương quy
  • Người bị mất ngủ nên uống gì? Người bệnh nên uống một số loại trà từ thảo dược như trà tâm sen, hà thủ ô đỏ, vông nem… các loại nước này đều đã được dùng từ lâu trong y học cổ truyền, giúp an thần, gây ngủ.
  • Bổ sung thực phẩm giàu magie, kẽm vitamin B6: Đây là các chất có tác dụng ổn định nồng độ chất dẫn truyền thần kinh, giúp duy trì hoạt động bình thường của não bộ, góp phần quan trọng trong việc cải thiện mất ngủ do lo âu, stress.
  • Uống đủ nước mỗi ngày nhưng hạn chế uống nước vào tối muộn.
  • Ăn một cốc sữa chua sau bữa tối giúp tiêu hóa tốt hơn, từ đó ngủ ngon hơn.

Không nên ăn ngay trước khi ngủ

Không nên ăn ngay trước khi ngủ

Người mất ngủ không nên

  • Uống đồ chứa cafein (cà phê, redbull, coca cola,…) vào buổi tối.
  • Ăn đồ dầu mỡ, đồ cay nóng và  khó tiêu.
  • Không nên ăn socola trước khi ngủ vì chúng có thể gây tăng nhẹ nhịp tim

 

Không gian ngủ tốt nhất là như thế nào?

Không gian ngủ rất quan trọng với giấc ngủ, ảnh hưởng đến việc bạn ngủ ngon hay không, dễ ngủ hay không và tỉnh dậy cảm thấy như thế nào. Vậy người khó ngủ nên làm gì với không gian phòng ngủ của mình?

Ánh sáng

Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến việc tiết hormon giấc ngủ, đồng thời giúp con người thoải mái hơn khi ngủ. Hãy cung cấp cho phòng ngủ của mình ánh sáng ấm áp thay vì ánh sáng từ đèn huỳnh quang. Buổi sáng, hãy tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên bằng cách thiết kế phòng ngủ thật nhiều cửa sổ. Ánh sáng tự nhiên giúp bạn thức dậy vào buổi sáng, mang lại cảm giác thoải mái, giảm stress, là bước quan trọng để bắt đầu một ngày mới.

Âm thanh

Cố gắng tạo môi trường yên tĩnh tối đa cho giấc ngủ của bạn. Giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài bằng cách chọn lựa chất liệu chống ồn tốt nhất khi mua hoặc thiết kế nhà. Nếu người nằm cạnh bạn có thói quen ngủ ngáy, hãy đưa đi khám sớm bởi ngáy ngủ cũng là biểu hiện của một số bệnh lý. Nhiều khi, chỉ cần giải quyết ngáy ngủ cho người “bạn” cùng giường, tình trạng mất ngủ cũng đã được cải thiện rất tích cực rồi.

 

Hãy giải quyết ngáy ngủ cho người nằm cạnh bạn, giấc ngủ sẽ quay trở lại

Hãy giải quyết ngáy ngủ cho người nằm cạnh bạn, giấc ngủ sẽ quay trở lại

Nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp là điều kiện cần cho một giấc ngủ ngon. Hãy giữ nhiệt độ phòng trong khoảng 15.5 đến 20oC, nghiên cứu chỉ ra rằng nhiệt độ trong khoảng này sẽ kích thích cơ thể tiết hormon giấc ngủ, giúp dễ vào giấc ngủ hơn, ngủ sâu và ngon hơn.

Độ ẩm, thoáng khí

Không khí quá ẩm hoặc quá khô sẽ gây mất ngủ. Sử dụng các thiết bị chuyên dụng điều chỉnh độ ẩm để có giấc ngủ ngon hơn. Ngoài ra cũng cần giữ cho phòng ngủ thông thoáng. Một phòng ngủ bí bách sẽ khiến con người cảm thấy không thoải mái, tinh thần nặng nề hơn, nhất là ở những người mất ngủ.

Không gian

  • Màu sắc thư giãn: Nên lựa chọn gam màu trung tính (beige, xám nhẹ, xanh teal, xanh olive, hồng phấn hoặc trắng ngà), trang trí đơn giản cho phòng ngủ của mình, tránh màu sắc quá sặc sỡ, rối mắt.
  • Chất liệu hài hòa: Chăn gối có chất liệu mềm mại, mát lành và thấm hút tốt, từ chất liệu thiên nhiên như cotton, linen hoặc lụa.
  • Không gian thoáng: Nên thực hiện đúng phương châm: “Phòng ngủ là để ngủ”. Đừng biến phòng ngủ thành nhà kho, thành phòng làm việc hay rạp xem phim vì nếu như vậy sẽ vô tình tác động lên tâm lý ảnh hưởng rất nhiều đến giấc ngủ của bạn. 

Không gian phòng ngủ rất ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giấc ngủ

Không gian phòng ngủ rất ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giấc ngủ

Vì sao mất ngủ, khó ngủ cần điều trị?

Khi mất ngủ nhiều ngày, bạn sẽ biết được có một giấc ngủ quan trọng và quý giá như thế nào. Mất ngủ cần điều trị bởi nó mang lại rất nhiều tác động tiêu cực lên sức khỏe, cuộc sống và sắc đẹp của con người.

  • Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch: bệnh mạch vành, tăng huyết áp, loạn nhịp tim…
  • Tăng nguy cơ mắc bệnh nội tiết: tiểu đường, cường giáp…
  • Rối loạn thần kinh: trầm cảm, hưng cảm, rối loạn lo âu….
  • Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa: viêm loét dạ dày, đại tràng co thắt, rối loạn tiêu hóa
  • Giảm khả năng tập trung và tư duy, giảm hiệu suất công việc
  • Tăng nguy cơ béo phì
  • Thúc đẩy quá trình lão hóa, giảm tuổi thọ
  • Xuất hiện nếp nhăn, thâm quầng ở mắt…

Mất ngủ lâu ngày gây rối loạn cảm xúc

Mất ngủ lâu ngày gây rối loạn cảm xúc

Khi nào mất ngủ, khó ngủ cần điều trị?

Với mất ngủ thoáng qua, người bệnh chỉ cần dùng các cách chữa mất ngủ không dùng thuốc như thay đổi lối sống, không gian phòng ngủ… thì giấc ngủ có thể quay trở lại. Nhưng nếu xác định được nguyên nhân gây mất ngủ do stress hoặc do bệnh lý, phải loại bỏ các nguyên nhân đó, nếu không mất ngủ thoáng qua có thể chuyển thành mất ngủ mạn tính.

Với mất ngủ mạn tính, người bệnh cần điều trị. Bởi dù đã tạo môi trường tốt nhất, có thói quen tốt nhưng rất khó ngủ lại vì lúc này mất ngủ còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như sự suy giảm hormon và tình trạng căng thẳng stress.

Cần biết điều này nếu muốn có giấc ngủ trọn vẹn

Thiếu hormon tăng trưởng – nút thắt cần mở trong mất ngủ mạn tính

Hormone tăng trưởng (HGH) được tiết bởi thùy trước của tuyến yên, có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các cơ quan và chức năng trong cơ thể, chịu trách nhiệm trực tiếp tái tạo mô, thay thế tế bào, cải thiện chức năng não và thiết lập lại giấc ngủ sinh lý.

Người cao tuổi dễ bị mất ngủ hơn người trẻ tuổi bởi vì càng lớn tuổi, khả năng tiết hormon này của cơ thể càng kém (Giảm đến 80% ở tuổi 61 so với ngày còn 21 tuổi).

 

Người cao tuổi dễ bị mất ngủ do suy giảm hormon tăng trưởng HGH

Người cao tuổi dễ bị mất ngủ do suy giảm hormon tăng trưởng HGH

Bản thân bệnh mất ngủ mạn tính cũng làm tình trạng thiếu hormon HGH nặng hơn. Nguyên nhân là vì hormon này được tiết ở trạng thái ngủ say trong khoảng từ 10h đêm đến 2h sáng. Vì bị mất ngủ nên người bệnh không ngủ say trong thời gian đó, không đạt điều kiện cần để hormon HGH tiết đầy đủ. Thiếu hormon, tình trạng mất ngủ ngày càng trầm trọng hơn, tạo thành vòng xoáy bệnh lý rất khó điều trị.

Điều này giải thích cho việc tại sao ở bệnh nhân mất ngủ mạn tính, khi những yếu tố gây mất ngủ ban đầu như stress, cú sốc tâm lý, làm ca đêm… đã được giải quyết nhưng vẫn không lấy lại được giấc ngủ bình thường.

Vì vậy, để giải quyết được bệnh mất ngủ mạn tính, cần tháo bỏ được nút thắt quan trọng là sự suy giảm hormon tăng trưởng HGH.

Để làm tăng nồng độ HGH trong máu, có 2 phương pháp: Bổ sung trực tiếp và gián tiếp. Bổ sung trực tiếp HGH bằng đường uống hoặc tiêm, tuy nhiên cách này dễ dẫn đến tình trạng quá liều, làm nồng độ hormon HGH vượt ngưỡng an toàn, gây rất nhiều tác dụng bất lợi. Bổ sung gián tiếp bằng cách kích thích tuyến yên tiết ra hormon HGH an toàn hơn rất nhiều bởi cơ thể có cơ chế điều hòa ngược. Khi cơ thể đủ hormone, sẽ báo hiệu ngược lại cho tuyến yên không cần tiết nữa. Vì thế, không bao giờ có việc thừa hormon xảy ra.

Nếu không loại bỏ stress, mất ngủ sẽ không bao giờ rời bỏ bạn

Stress tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết, làm phóng thích nhiều nội tiết tố (adrenalin, cortisol…) để giúp cơ thể tăng khả năng thích ứng. Khi nồng độ các nội tiết tố này cao sẽ tác động lên tim mạch, chuyển hóa… gây mất ngủ. Tác động này với cường độ cao hoặc với cường độ nhỏ kéo dài sẽ dẫn đến ức chế quá mức làm cơ thể rơi vào tình trạng suy sụp.

Stress gây nên mất ngủ, mất ngủ làm nặng thêm stress. Khi stress nặng hơn sẽ khiến mất ngủ trở nên trầm trọng hơn. Cứ như vậy stress và mất ngủ tạo thành một vòng xoáy bệnh lý, rất khó điều trị nếu không tác động lên cả hai.

 

Stress là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ

Stress là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ

BoniHappy – nhổ tận gốc rễ nguyên nhân gây mất ngủ mãn tính

BoniHappy được nhập khẩu từ Canada và Mỹ, là sản phẩm được sản xuất bởi tập đoàn Viva Nutraceuticals. Hiểu được nguyên nhân trực tiếp khiến bệnh mất ngủ mạn tính khó cải thiện là do thiếu hụt hormon tăng trưởng HGH, các nhà khoa học của tập đoàn Viva Nutraceuticals đã dày công nghiên cứu, tìm ra biện pháp giúp kích thích cơ thể tự tiết ra hormon tăng trưởng, từ đó giải quyết tận gốc nguyên nhân gây mất ngủ mạn tính.

Các thành phần tạo nên tác dụng đó là L-Arginine, GHRP-2, Shilajit P.E. Các chất này chất kích thích tuyến yên tự tiết ra hormon GH, giúp tái tạo và điều hòa giấc ngủ sinh lý, cho giấc ngủ sâu và ngon một cách an toàn nhất.

Không chỉ kích thích tăng tiết HGH, BoniHappy còn có sự kết hợp của rất nhiều thành phần khác, giúp tác động đem lại giấc ngủ trọn vẹn nhất:

  • Các thảo dược tự nhiên (dây tơ hồng, rau diếp khô, cây trinh nữ, hoa lạc tiên, châu bối mẫu, lá đậu phộng): giúp an dịu thần kinh, đưa người bệnh vào giấc ngủ một cách nhẹ nhàng và an toàn.
  • Vitamin B6, Magie, Kẽm: giúp hệ thống thần kinh hoạt động bình thường và duy trì nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, làm giảm lo âu, căng thẳng, stress, loại bỏ những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến giấc ngủ.
  • GABA, acid L-glutamic: đảm bảo duy trì hoạt động bình thường của não bộ, phòng ngừa và cải thiện các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic trong đó bao gồm mất ngủ, giảm cảm giác ức chế, lo âu, căng thẳng của người bệnh.

BoniHappy - mở nút thắt quan trọng trong giải quyết bệnh mất ngủ mạn tính

BoniHappy – mở nút thắt quan trọng trong giải quyết bệnh mất ngủ mạn tính

Nhờ đó, BoniHappy mang giấc ngủ quay trở lại với người bệnh một cách trọn vẹn nhất – một giấc ngủ sâu, ngon, không mộng mị, không tỉnh giấc giữa đêm, ngủ dậy tinh thần sảng khoái, thư thái và khỏe khoắn.

Không chỉ vậy, nhờ tăng cường hormon tăng trưởng HGH, BoniHappy còn có tác dụng tăng cường miễn dịch, ổn định đường huyết, huyết áp, săn chắc da, làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể.

Với BoniHappy, hành trình tìm lại giấc ngủ ngon sau nhiều năm chính thức khép lại

Vì không biết nguyên nhân trực tiếp gây nên mất ngủ mạn tính nên công cuộc tìm lại giấc ngủ của người bệnh thực sự là một hành trình dài và đầy khó khăn. Từ ngày có BoniHappy, hành trình đó đã chính thức khép lại trong chiến thắng với hàng ngàn bệnh nhân mất ngủ.

Chú Huỳnh Xây, ở số 259 đường Nhật Tảo, phường 8, quận 10, Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 0909.501.933

 

Chú Huỳnh Xây đã tìm lại giấc ngủ của mình sau nhiều năm nhờ BoniHappy

Chú Huỳnh Xây đã tìm lại giấc ngủ của mình sau nhiều năm nhờ BoniHappy

Sự nghiệp của chú không phải lo nghĩ nhiều, giờ cũng đã nhường lại cơ nghiệp cho con, vấn đề kinh tế cũng không ảnh hưởng gì nhưng chú lại bị mất ngủ. Chú tính, đêm nào chú ngủ tốt thì cũng chỉ được 1 đến 2 tiếng là nhiều,  không thì sẽ lơ mơ cả đêm không ngủ được chút nào. Vì mất ngủ mà chú lúc nào cũng mệt mỏi, đau nhức, uể oải, đau và nặng đầu. Bác sĩ nói chú bị mất ngủ không rõ nguyên nhân, liên quan tới tuổi tác và có kê thuốc tây Amitriptylin 25mg. Nếu dùng 1 viên thì chú ngủ được tầm 4,5 tiếng/đêm, dùng 2 viên thì được 6 tiếng/đêm nhưng mê mệt, đầu óc nặng nề, mệt đến mức buổi sáng chú không ra được khỏi giường. Bị như vậy nhưng chú vẫn phải gắn bó với thuốc 2 năm trời vì nếu không dùng thì cả đêm sẽ không chợp mắt được dù là một phút.

Được một người bạn giới thiệu, chú dùng BoniHappy ngày 4 viên kết hợp với  1 viên Amitriptylin. Uống 2 viên vào buổi sáng nhưng cả ngày chú rất tỉnh táo, chỉ đến tối mới thấy buồn ngủ nên chú rất yên tâm rằng không trộn thuốc ngủ tây y. Trong 1-2 tuần đầu, thời gian ngủ chưa tăng lên, vẫn chỉ  được 4-5 tiếng /đêm nhưng ngủ đã sâu và ngon hơn hẳn so với chỉ dùng thuốc ngủ, sáng ngủ dậy đầu óc nhẹ nhõm hơn nhiều. Về sau, giấc ngủ tăng lên 6 tiếng rồi 7 tiếng, ngủ rất ngon và sâu không khác so với giấc ngủ thời còn là thanh niên.

Vì ngủ tốt nên chú giảm liều thuốc tây từ từ đến khi ngưng hẳn, giấc ngủ vẫn tốt như vậy. Về sau chú cũng giảm BoniHappy xuống còn 2 viên/ngày. 1 năm nay chú vẫn ngủ tốt, mỗi đêm 7-8 tiếng. Không chỉ vậy, chú thấy người khỏe hơn rất nhiều, các chỉ số đường huyết,huyết áp, mỡ máu đều ổn định.

Chị Khổng Thị Mây,  45 tuổi ở số 38 đường Bình Thuận, tổ 32, phường tân Quang, tp Tuyên Quang

 

Chị Mây giờ không còn sợ bệnh mất ngủ như trước vì đã có BoniHappy

Chị Mây giờ không còn sợ bệnh mất ngủ như trước vì đã có BoniHappy

Trước đây, chị chỉ ngủ được 2-3 tiếng, thậm chí có nhiều hôm còn trắng đêm không ngủ được chút nào. Chị đã từng đi khám ở nhiều nơi, được chẩn đoán rối loạn giấc ngủ và được kê thuốc an thần. Uống thuốc khiến chị cảm thấy mệt mỏi, người lúc nào cũng cảm giác lao đao như say sóng. Nhiều lúc uống thuốc mà chị còn thấy tỉnh hơn cả khi chưa uống, không hề có cảm giác buồn ngủ. Sau rồi, nghe người này người kia mách nên chuyển sang dùng hết thuốc nam rồi thuốc bắc. Dùng như vậy chị cũng thấy có cơn buồn ngủ, mỗi tối cũng ngủ được hơn khoảng 20-30 phút.

Vì mất ngủ nhiều năm nên chị lúc nào cũng thấy mệt mỏi, chỉ muốn nằm, làm việc gì cũng vật vờ không có sức sống, ăn không ngon miệng, nhiều khi bị chóng mặt, vã mồ hôi, tụt huyết áp liên tục.

Xem chương trình tư vấn sức khỏe trên tivi thấy nói đến sản phẩm BoniHappy nên chị dùng thử với liều 4 viên/ngày. sau 1-2 tuần đầu chị thấy người khỏe ra, tinh thần lại phấn chấn hơn. Dần dần, từ việc thức trắng đêm chị đã ngủ được mỗi đêm từ 3-4 tiếng, sau tăng lên 5-6 tiếng. Mỗi ngày chị ngủ lên nhiều thêm được một ít. Đến khi đủ liệu trình 6 tháng, chị đã ngủ được tròn giấc cả đêm, sáng ngủ dậy thấy người khoan khoái thoải mái, cảm giác khỏe khoắn chứ không mệt mỏi như ngày dùng thuốc tây. Vì ngủ tốt rồi nên chị giảm liều BoniHappy xuống còn 2 viên/ngày, giảm liều như vậy nhưng chị vẫn có giấc ngủ rất trọn vẹn, cơ thể khỏe mạnh, huyết áp ổn định.

Sau đó có một đợt chị mổ u thực quản nên bệnh mất ngủ quay trở lại, vì có kinh nghiệm từ trước nên chị không có một chút lo lắng nào, lại dùng BoniHappy và đã lấy lại giấc ngủ ngon một cách dễ dàng.

BoniHappy vượt qua những tiêu chuẩn khắt khe nhất để đến được tay người bệnh

BoniHappy được nhập khẩu từ Canada và Mỹ, là sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng hàng đầu thế giới. Khi đến được tay người mất ngủ tại Việt Nam, từ nhà máy sản xuất đến sản phẩm đã trải qua những quy trình kiểm định khắt khe:

  • Hai nhà máy của tập đoàn là nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  – Canada và nhà máy J&E International – Mỹ đều đã đạt tiêu chuẩn GMP – tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt của FDA (Mỹ), bộ Y tế Canada và tổ chức Y tế thế giới WHO.
  • Khi 2 sản phẩm được ra đời đã được thông qua sự kiểm duyệt của Bộ Y tế Canada và Mỹ.  Canada và Mỹ là hai thị trường kiểm duyệt các sản phẩm bảo vệ sức khỏe rất gắt gao, nghiêm ngặt, sản phẩm phải đảm bảo chất lượng tuyệt đối mới được chính thức lưu hành trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
  • Khi về Việt Nam, công ty phân phối chính thức là công ty Botania đã xin giấy phép đầy đủ của Bộ Y tế, cũng phải kiểm nghiệm lại một lần nữa mới được phân phối rộng rãi trên thị trường.
  • Công ty Botania phân phối độc quyền sản phẩm BoniHappy tại Việt Nam, đảm bảo hàng chính hãng đến được tay người bệnh. Công ty luôn có đội kiểm tra thị trường kiểm tra hàng ngày nhằm đảm bảo không xuất hiện hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Chính vì vậy, người bệnh mất ngủ có thể yên tâm rằng mình đang dùng sản phẩm BoniHappy được đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng và hiệu quả.

BoniSleep và BoniHappy được sản xuất bởi nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP của Canada, Mỹ và WHO

BoniSleep và BoniHappy được sản xuất bởi nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP của Canada, Mỹ và WHO

Ý kiến chuyên gia về sản phẩm dành cho bệnh mất ngủ BoniHappy

Thầy thuốc Nhân dân, Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Quốc Bình, Nguyên Giám đốc Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương cho biết: “Để giải quyết bệnh mất ngủ, điều cần làm nhất đó là phải loại bỏ được nguyên nhân gây và nuôi dưỡng não bộ, như vậy mới có thể lấy lại được giấc ngủ trọn vẹn nhất.

Ở người già, người mất ngủ mạn tính, nguyên nhân dẫn đến mất ngủ kéo dài là do thiếu hụt hormon tăng trưởng HGH, vì vậy việc cần làm nhất đó là bổ sung hormon này cho cơ thể. BoniHappy là lời khuyên tốt nhất cho người mất ngủ mạn tính. Đây là một giải pháp tối ưu vì có tác dụng kích thích cơ thể tự tiết ra hormon HGH, từ đó giải quyết được nguyên nhân gây mất ngủ mạn tính.

Trên đây là toàn bộ những gì người bệnh cần làm để có thể lấy lại giấc ngủ tự nhiên một cách an toàn nhất. Hy vọng sau bài viết này bạn đã nắm được khi mất ngủ, khó ngủ nên làm gì, tìm được giải pháp tốt để giải quyết tận gốc bệnh mất ngủ của mình.

 

>>> Xem thêm:

    Đặt câu hỏi cho chuyên gia




    405.000

      Đặt hàng online





      Trả lời

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

      Báo chí nói về chúng tôi

      ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
      Hotline: 1800 1044