Nội dung chính
Đôi khi bệnh mất ngủ lại xuất phát từ chính những vấn đề trong phòng ngủ của bạn. Vì vậy, để lấy lại giấc ngủ ngon, bạn nên theo dõi bài viết sau đây rồi nhìn lại căn phòng của mình và thử sắp xếp lại. Rất có thể, đây lại là cách trị mất ngủ mà bạn đang tìm kiếm. Còn nếu không, chúng tôi cũng đưa ra cho bạn giải pháp giúp lấy lại giấc ngủ hiệu quả. Vì vậy, bạn đừng bỏ lỡ bài viết nhé!
Sắp xếp lại phòng ngủ – Cách trị mất ngủ không phải ai cũng biết
Môi trường phòng ngủ tác động thế nào đến giấc ngủ của bạn?
Khi bị mất ngủ, con người sẽ có một hoặc nhiều các biểu hiện như: Trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ, ngủ nông, dễ bị tỉnh giấc giữa đêm sau đó rất khó hoặc không thể ngủ lại, sáng dậy thấy người mệt mỏi, uể oải, tinh thần sa sút…
Trong khi đó, môi trường phòng ngủ không thoải mái (nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh… không phù hợp) là một trong những nguyên nhân khiến con người bị mất ngủ.
Khi đã bị mất ngủ, nếu bạn không nhận ra các vấn đề liên quan đến phòng ngủ của mình và khắc phục sớm, chúng sẽ tiếp tục tác động khiến bệnh mất ngủ của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.
Điều đáng nói là, khi đã bị mất ngủ, người bệnh sẽ ngày càng trở nên nhạy cảm với các yếu tố môi trường mỗi khi đêm xuống. Lúc đó, chỉ một tác động nhỏ cũng đủ để khiến họ trằn trọc cả đêm không ngủ được, giấc ngủ bị phá vỡ. Chính vì vậy, có một số trường hợp dù đã dùng đủ mọi cách trị mất ngủ đều không hiệu quả nhưng khi họ điều chỉnh một số yếu tố trong phòng ngủ (theo hướng dẫn trong bài viết này) thì lại có thể ngủ lại được.
Môi trường phòng ngủ không phù hợp sẽ khiến bạn bị mất ngủ
Có những yếu tố môi trường nào tác động đến giấc ngủ của bạn?
Với phòng ngủ, bạn cần quan tâm đến các yếu tố sau đây:
Nhiệt độ
Bất kỳ người trưởng thành nào khi ngủ thì nhiệt độ cơ thể cũng giảm nhẹ so với khi tỉnh táo. Các chuyên gia cho biết, nhiệt độ phòng ngủ lý tưởng là nằm trong khoảng 18-25oC.
Nếu nhiệt độ phòng ngủ quá nóng hoặc quá lạnh, nó sẽ khiến bạn cảm thấy khó chịu, trằn trọc khó vào giấc.
Âm thanh
Một sự thật không thể chối cãi đó là phòng ngủ yên tĩnh sẽ tốt hơn cho giấc ngủ của bạn. Tiếng ồn lớn sẽ gây ra sự gián đoạn giấc ngủ nghiêm trọng, đặc biệt là khi con người đang trong giai đoạn ngủ nông, chưa sâu giấc.
Còn đối với tiếng ồn nhỏ thì sao? Tiếng ồn nhỏ và liên tục sẽ khiến con người cảm thấy khó chịu, không thể chìm vào giấc ngủ, tinh thần cảm thấy uể oải, mệt mỏi.
Ánh sáng
Ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều đến chu kỳ thức ngủ của con người. Ban ngày, dưới tác động của ánh sáng, con người sẽ tăng tiết hormon cortisol giúp họ tỉnh táo, trần đầy năng lượng để hoạt động. Còn ban đêm, bóng tối sẽ khiến con người tăng tiết melatonin – hormon tạo cảm giác buồn ngủ, là điều kiện giúp họ dễ dàng chìm vào giấc ngủ hơn.
Với phòng ngủ có ánh sáng với cường độ quá mạnh, nhịp sinh học của cơ thể sẽ bị đảo lộn. Và hậu quả là con người sẽ khó hoặc không thể ngủ được. Đặc biệt, ánh sáng xanh từ điện thoại thông minh, tivi, máy tính có tác động đến não bộ tương tự như ánh sáng mặt trời, là tác nhân thường gặp gây mất ngủ.
Phòng ngủ có ánh sáng không phù hợp sẽ khiến bạn bị khó ngủ, mất ngủ
Độ ẩm và sự thông khí
Một phòng ngủ bí bách, mùi khó chịu, ẩm mốc hoặc quá khô sẽ mang lại cảm giác khó chịu cho con người. Điều đó cũng sẽ tác động rất lớn, khiến họ bị trằn trọc khó ngủ.
Phòng ngủ cần mang lại cảm giác thoải mái
Đệm, gối, chăn và ga trải giường
Mỗi người có một sở thích về màu sắc, chất liệu và mùi hương khác nhau. Khi nằm trên một bộ ga giường và đệm có chất liệu gây khó chịu, không sạch sẽ, khi đắp một chiếc chăn quá dày và nặng hay một chiếc gối quá cao đều sẽ khiến giấc ngủ của bạn bị ảnh hưởng.
Còn đôi khi, chỉ cần ngủ trên một chiếc giường êm ái, sạch sẽ, mang lại cảm giác thoải mái, thư giãn thì bạn sẽ thấy ngủ ngon và sâu giấc hơn.
Vậy, với những yếu tố kể trên, người bệnh mất ngủ cần điều chỉnh lại những gì với phòng ngủ của mình?
Sắp xếp lại phòng ngủ – Cách trị mất ngủ không phải ai cũng biết
Mỗi phòng ngủ sẽ có những vấn đề nhất định cần khắc phục. Việc bạn cần làm là xem xét lại, nhận ra những điểm chưa được và thay đổi theo hướng dẫn sau đây:
– Điều chỉnh nhiệt độ phòng về mức khoảng từ 18-25oC. Nếu phòng ngủ quá lạnh, bạn nên dùng thêm chăn và mặc thêm đồ ấm.
– Sử dụng rèm cửa để ngăn ánh sáng từ bên ngoài vào phòng ngủ. Dùng đèn ngủ có cường độ ánh sáng nhẹ hoặc không dùng đèn ngủ.
– Loại bỏ tất cả các thiết bị điện tử ra khỏi phòng ngủ.
– Giữ cho ga trải giường, vỏ gối, vỏ chăn và không gian phòng ngủ luôn sạch sẽ.
– Điều chỉnh màu sắc phòng ngủ sao cho hài hòa và phù hợp với sở thích của mình.
– Cố gắng giữ cho phòng ngủ của mình yên tĩnh nhất có thể bằng cách chặn những tiếng ồn bên ngoài. Hoặc bạn có thể lợi dụng tiếng vo ve của quạt để che dấu các âm thanh khác. Ngoài ra, bạn cũng có thể mở một bản nhạc nhẹ nhàng có tiết tấu chậm, âm thanh du dương trong phòng ngủ.
– Lấp đầy phòng ngủ với hương thơm nhẹ nhàng: Một số mùi hương có thể giúp bạn cảm thấy thư thái hơn. Ví dụ, nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra tinh dầu oải có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ và giúp bạn thức dậy với cảm giác sảng khoái hơn.
Phòng ngủ mang lại cảm giác thoải mái sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn, tinh thần tốt hơn
Không ít trường hợp bị mất ngủ nhẹ có nguyên nhân do điều kiện phòng ngủ không phù hợp đã cải thiện được giấc ngủ của mình sau khi dùng các phương pháp kể trên. Thế nhưng, với những người bị mất ngủ từ trung bình đến nặng và do các nguyên nhân khác như căng thẳng, stress, tuổi tác… thì sắp xếp lại phòng ngủ không phải là phương pháp trị mất ngủ hiệu quả.
Đặc biệt là khi bị mất ngủ kéo dài (mất ngủ mạn tính), người bệnh cần có phương pháp khắc phục được nguyên nhân gốc rễ của bệnh thì mới có thể ngủ lại được.
Cách trị mất ngủ mạn tính – Cần tác động đến nguyên nhân gốc rễ
Với bệnh mất ngủ mãn tính, người bệnh cần khắc phục được nguyên nhân gốc rễ là sự thiếu hụt hormon tăng trưởng HGH. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn theo dõi chia sẻ của TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên trưởng khoa nội, bệnh viện Y học cổ truyền TW trong video sau đây:
Chia sẻ của TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên trưởng khoa nội, bệnh viện Y học cổ truyền TW về cách trị mất ngủ mạn tính hiệu quả.
Trong video, bác sĩ có nhắc đến phương pháp giúp cơ thể tăng tiết hormon HGH, giúp cải thiện mất ngủ hiệu quả là sử dụng sản phẩm BoniHappy + của Mỹ. Vậy BoniHappy + là gì và hiệu quả thực tế ra sao?
BoniHappy + – Giải pháp hàng đầu giúp cải thiện mất ngủ đến từ Mỹ
BoniHappy + là sản phẩm có cơ chế tác động hoàn toàn khác với các sản phẩm khác trên thị trường. Với công thức 100% từ thiên nhiên, BoniHappy + giúp kích thích cơ thể tăng tiết hormon tăng trưởng HGH, nhờ đó giúp lấy lại giấc ngủ sinh lý cho người dùng một cách an toàn nhất.
Thành phần ưu việt của BoniHappy + gồm có:
– L-Arginine, Shilajit P.E, GHRP-2: Đây là các thành phần giúp kích thích cơ thể tăng tiết hormon tăng trưởng HGH, giúp mang lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên, sâu ngon, trọn vẹn một cách bền vững.
– Magie oxid, kẽm oxid và vitamin B6: Các vitamin và khoáng chất này giúp ổn định nồng độ chất dẫn truyền thần kinh, duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh, giảm căng thẳng, lo âu, mang lại cảm giác thoải mái, từ đó giúp người bệnh dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn.
– GABA, acid glutamic: Acid glutamic giúp phòng ngừa và giảm các triệu chứng suy nhược thần kinh. GABA giúp ngăn cản dẫn truyền căng thẳng đến thần kinh trung ương, mang lại cảm giác thư giãn, giúp ngủ ngon và sâu giấc hơn.
– Dây tơ hồng, lạc tiên, ngọc trai, rau diếp khô, trinh nữ… giúp an thần, giảm căng thẳng, dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn.
Công thức toàn diện của sản phẩm BoniHappy +
Nhờ cơ chế đột phá và những thành phần ưu việt trên, BoniHappy + vừa giúp mang đến giấc ngủ sâu, ngon cho người dùng; vừa giúp ổn định đường huyết, huyết áp, tăng cường chức năng miễn dịch, khả năng sinh lý, làm chậm quá trình lão hóa, giúp da đẹp hơn.
Những người đã dùng BoniHappy + thấy hiệu quả của sản phẩm như thế nào?
Sau khi đến được với hàng vạn bệnh nhân mất ngủ mạn tính, BoniHappy + đã trở thành bí quyết đầu tay giúp họ lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn.
Cô Trần Thị Sen (57 tuổi), Long Châu, Long Vĩnh, Châu Thành, Tây Ninh. Số điện thoại 01657.619.302
Cô Sen đã tìm lại được ngủ ngon, sâu nhờ BoniHappy +
“Cô bị mất ngủ kéo dài khá lâu rồi. Mỗi đêm cô chỉ lơ mơ ngủ được 1-2 tiếng. Cứ uống thuốc ngủ thì cô ngủ được, không uống thuốc thì cô lại mất ngủ hoàn toàn, thức trắng đêm không chợp mắt được chút nào. Cô có tìm hiểu thêm nhiều cách trị mất ngủ khác và áp dụng nhưng đều không hiệu quả”.
“Khi kết hợp BoniHappy + và thuốc ngủ được vài ngày, cô ngủ ngon hơn, ngủ dậy đầu óc cũng sảng khoái, nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Thấy tín hiệu tốt, cô xin ý kiến bác sĩ giảm dần liều thuốc tây. Sau khoảng 10 ngày thì cô không dùng thuốc tây nữa, chỉ dùng 4 viên BoniHappy + mà vẫn ngủ được 6 tiếng/đêm. Sau 1 tháng, cô giảm BoniHappy + xuống còn 2 viên/ngày, tối nào cô cũng ngủ sâu ngon 6 tiếng mà không bị thức giấc, sáng dậy thấy sảng khoái, khỏe khoắn, sức khỏe dần hồi phục.”
Chú Nguyễn Phước Hòa (63 tuổi), ở số 30 hẻm 2 đường Mậu Thân, phường Xuân Khánh, huyện Ninh Kiều, Cần Thơ, điện thoại 0913.870.169
Nguyễn Phước Hòa (63 tuổi)
“Chú bị mất ngủ 5 năm rồi. Mỗi đêm chú ngủ rất ít, thậm chí là thức trắng đêm. Chú đi khám và được bác sĩ kê cả túi thuốc ngủ. Dùng thuốc tây y thì chú ngủ được khoảng 3-4 tiếng nhưng giấc ngủ rất mê man, sáng dậy người mệt mỏi, uể oải, tinh thần chú suy sụp lắm. Lúc này thì chú biết dùng thuốc tây không phải là cách trị mất ngủ cho mình rồi!”
“Tình cờ chú biết đến sản phẩm BoniHappy + của Mỹ nên mua về dùng thử. Sau khoảng 3 lọ, chú mới ngủ được 3-4 tiếng nhưng sáng dậy người thấy khỏe khoắn, thoải mái lắm. Sau 4 tháng sử dụng BoniHappy +, chú đã ngủ được 6 tiếng mỗi đêm. Ngủ được nên người chú khỏe khoắn, tinh thần khoan khoái, yêu đời hẳn. BoniHappy + tốt thật đấy!
Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết được môi trường phòng ngủ quan trọng như thế nào với giấc ngủ của mình. Nhưng nếu đã bị mất ngủ một thời gian dài thì chỉ sắp xếp lại phòng ngủ không phải là cách trị mất ngủ hiệu quả. Bạn nên sử dụng sản phẩm BoniHappy + để khắc phục được nguyên nhân gốc gây bệnh. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM:
- Có nên dùng thuốc nam trị mất ngủ không? Đâu là giải pháp tối ưu?
- BoniHappy có gây lệ thuộc vào thuốc không?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY